Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn bệnh da liễu

Bệnh vảy nến thể giọt là gì? Nguyên nhân gây vảy nến thể giọt

Hình ảnh
1. Bệnh vảy nến thể giọt là gì? Vảy nến thể giọt hay tên tiếng Anh GuttatePsoriasis là bệnh lý về da, trên da xuất hiện các đốm nhỏ, màu đỏ, hình dáng giọt nước với vảy bạc trên cánh tay, chân và giữa cơ thể. Đây là một biến thể riêng biệt của bệnh vảy nến, thường gặp ở trẻ em và thanh niên trong khoảng 15 - 35 tuổi. Bệnh vảy nến thể giọt không phải bệnh truyền nhiễm, không lây từ người sang người ngay cả khi tiếp xúc da liền kề. Tuy nhiên, bệnh có thể di truyền hoặc kích hoạt bởi các yếu tố như stress, nhiễm trùng, hút thuốc lá, thay đổi thời tiết, dùng các chất kích thích da,... Tính đến thời điểm hiện tại, y học chưa có thuốc đặc trị bệnh vảy nến thể giọt, phác đồ điều trị chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng và kiểm soát bệnh không diễn tiến nặng hơn. Trong trường hợp nghi ngờ bị vảy nến thể giọt, bạn nên đến các cơ sở da liễu uy tín để được khám và điều trị. 2. Nguyên nhân gây vảy nến thể giọt Vẩy nến thể giọt chưa được xác định chính xác nguyên nhân, dù vậy các nhà kho

Bệnh Ghẻ Có Tự Khỏi Không?

Hình ảnh
Bệnh ghẻ là một bệnh da lây truyền do một loại kí sinh trùng gọi là Sarcoptes scabiei gây ra. Bệnh ghẻ thường gây ra các triệu chứng như ngứa và phát ban trên da, và có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người mắc phải. Nhưng liệu bệnh ghẻ có tự khỏi không? Cách điều trị như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. >> Xem thêm:  dấu hiệu bệnh ghẻ 1. Khái niệm và nguyên nhân gây bệnh ghẻ Bệnh ghẻ là gì? Bệnh ghẻ là một bệnh da lây truyền gây ra bởi kí sinh trùng Sarcoptes scabiei. Kí sinh trùng này là một loại nhỏ có thể nhìn thấy được bằng kính hiển vi. Khi kí sinh trùng này xâm nhập vào lớp thượng bì của da, nó gây ra cảm giác ngứa và viêm da. Nguyên nhân gây ra bệnh ghẻ Bệnh ghẻ được lây truyền từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc trực tiếp với người mắc bệnh. Đây có thể là qua việc chạm tay, quan hệ tình dục, hoặc ngủ chung với người mắc bệnh. Kí sinh trùng ghẻ cũng có thể lây từ quần áo, giường, chăn màn, và các vật dụng khác mà người

Rửa mặt sai cách khiến da mặt ngày càng tồi tệ ?

Hình ảnh
Rửa mặt hàng ngày có khả năng gây hại nhiều hơn lợi, đặc biệt là nếu bạn đang chiến đấu với mụn trứng cá hoặc da nhờn Tiến sĩ Melegh cho biết: "Rửa mặt thường xuyên hơn với chất tẩy rửa và dung môi thường có trong sữa rửa mặt thông thường và sữa rửa mặt dành cho da nhờn sẽ lấy đi lớp dầu tự nhiên trên bề mặt da, khiến da khô hơn và do đó, cơ thể thường tiết ra nhiều bã nhờn hơn để bù đắp”. >> Xem thêm:  khí hư bất thường khi mang thai Theo tiến sĩ Melegh, bã nhờn dư thừa không phải là nguyên nhân gây ra mụn, vì vậy rửa mặt hàng ngày sẽ không giải quyết được nguyên nhân gốc rễ. Vấn đề thực sự là sự oxy hóa của bã nhờn khi nó ở gần bề mặt da. Nó trộn lẫn với không khí và vi khuẩn, khiến nó trở nên "ôi thiu" và dẫn đến tắc nghẽn, viêm nhiễm, từ đó tạo ra các nốt mụn ở trên mặt. Vì vậy, bạn thực sự cần ngăn bã nhờn bị oxy hóa, thay vì rửa sạch mỗi ngày. Tiến sĩ Melegh cho biết: “Nếu bã nhờn được để tự do và không bị rửa trôi liên tục, kết quả cuối cùng sẽ là dầ

Bệnh thủy đậu có phải là bệnh nguy hiểm không?

Hình ảnh
1. Bệnh thuỷ đậu nguy hiểm không? Như vừa được đề cập ở trên, thủy đậu là bệnh lành tính, thời gian khỏi bệnh nhanh. Tuy nhiên, nếu không có biện pháp xử lý phù hợp, có khả năng biến chứng nguy hiểm. Đó có thể là: Ở một số người suy giảm miễn dịch (bệnh nhân nhiễm HIV, hoặc trẻ em không tiêm vắc xin,…), thuỷ đậu cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm như: viêm màng não, xuất huyết, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng da, viêm mô tế bào, viêm gan,… >> Xem thêm:  mụn rộp sinh dục là bệnh gì ? Các nốt mụn thủy đậu ở khu vực tai, gần thanh quản có thể gây viêm tai giữa, viêm thanh quản, nhiễm trùng gây sưng tấy. Phụ nữ mang thai mắc bệnh thủy đậu trước 5 ngày sinh hoặc 2 ngày sau sinh có thể bị lây nhiễm thủy đậu từ mẹ, bé con có thể bị khuyết tật hay trường hợp xấu nhất là tử vong. Viêm phổi thủy đậu thường xảy ra nhiều ở người trưởng thành, vào ngày thứ 3 – 5 sau khi phát bệnh. Biểu hiện của bệnh là ho nhiều, ho ra máu, khó thở, tức ngực,… ít khi xảy ra, nhưng rất nặng và rất kh

Triệu chứng của bệnh thuỷ đậu qua từng giai đoạn như thế nào?

Hình ảnh
1. Thủy đậu là bệnh gì? Bệnh thủy đậu (hay còn gọi là đậu mùa, trái rạ) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Varicella virus gây ra. Và đây cũng chính là loại virus gây bệnh zona. Cả người lớn và trẻ nhỏ đều có khả năng mắc bệnh, nhưng đa phần mỗi người chỉ mắc 1 lần trong đời. >> Xem thêm:  mụn rộp sinh dục là bệnh gì Thủy đậu là bệnh lành tính, thường không để lại hậu quả nặng nề. Tuy nhiên, đối với những người chưa tiêm phòng, hoặc miễn dịch kém, bệnh có thể tiến triển sang viêm phổi, viêm não,… Bên cạnh đó, bệnh thủy đậu có khả năng lây lan nhanh chóng. Thời điểm bùng phát mạnh nhất là vào mùa xuân thời tiết ẩm nóng bất thường. Do vậy, cần có kiến thức cơ bản về căn bệnh ngày để phòng ngừa và điều trị kịp thời. 2. Triệu chứng của bệnh thủy đậu qua từng giai đoạn Bệnh thủy đậu thường trải qua qua 4 giai đoạn chính. Mỗi giai đoạn sẽ có biểu hiện bệnh khác nhau, cụ thể: Giai đoạn ủ bệnh Đây là giai đoạn virus nhân lên trong cơ thể, thường kéo dài từ 10 – 20 ngày. Ngườ

Tìm hiểu tổng quan về bệnh giời leo

Hình ảnh
Bệnh giời leo là một dạng bệnh Zona thần kinh do nhiễm vi rút Varicella – Zoster cùng thuộc họ của vi rút gây bệnh Thủy đậu. Bệnh điển hình bởi xuất hiện một dải hoặc chùm bóng nước nhỏ gây đau đớn trên da. Bất kỳ nơi nào của cơ thể đều có thể bị giời leo. Hiện nay, đã có các loại vắc xin tiêm ngừa có tác dụng giúp phòng tránh bệnh thủy đậu cũng như giời leo với mục đích giảm nguy cơ mắc bệnh, chứ không giúp cho người tiêm hoàn toàn khỏi bệnh. Người bị bệnh giời leo có thể có các triệu chứng ở một phần cơ thể bị nổi bóng nước như ngứa ran, đau rát,… Hoặc có thêm các triệu chứng toàn thân như: sốt cao, đau đầu, mệt mỏi,… >> Xem thêm: Viêm da cơ địa xuất phát do đâu? Các cách trị giời leo tại nhà mang tính nhân gian do kinh nghiệm sử dụng của người đi trước, vì vậy có thể mang lại hiệu quả đối với đa số trường hợp bệnh nhẹ. Nếu bạn bị giời leo nặng, đau đớn kéo dài, hãy tìm gặp bác sĩ để được điều trị y khoa. Nguyên nhân gây bệnh giời leo là gì? Bệnh giời leo xuất phát

Các nguyên nhân dẫn đến tàn nhang là gì?

Hình ảnh
Tàn nhang đa phần do di truyền, đốm tàn nhang có thể xuất hiện ở trẻ 1-2 tuổi. Gen quy định lượng hắc sắc tố sinh ra ở tế bào biểu bì, sự tăng sinh hắc sắc tố trên da gây tàn nhang là đặc điểm di truyền phổ biến ở chủng tộc người da trắng, tóc màu sáng như vàng, đỏ. Còn một nguyên nhân gây ra tàn nhang nữa đó là ánh sáng mặt trời. Tàn nhang xuất hiện khi da bị cháy nắng, hoặc những đốm tàn nhang bẩm sinh sẽ sậm màu hơn khi bị tiếp xúc lâu dưới nắng. >> Xem thêm:  nguyên nhân bị mụn sinh dục Có thể trị tàn nhang dứt điểm hay không? Do tàn nhang chỉ là thương tổn ở lớp da ngoài cùng và lành tính nên việc điều trị không khó bằng trị nám. Tuy nhiên, nếu nguyên nhân gây tàn nhang là do di truyền, tàn nhang hoàn toàn có thể quay trở lại, thậm chí có khả năng lan rộng hơn nếu như sau điều trị, làn da không được chăm sóc đúng cách. Tóm lại, tàn nhang do da bị cháy nắng có thể được điều trị dứt điểm, còn tàn nhang do di truyền thì có khả năng tái phát. Hiện nay việc điều trị tà

Các nguyên nhân và triệu chứng của bệnh ghẻ phỏng

Hình ảnh
  1. Nguyên nhân gây ghẻ phỏng Nguyên nhân gây ra bệnh ghẻ phỏng là loại vi khuẩn hình cầu có khả năng truyền nhiễm cao. Lưu ý ghẻ phỏng và ghẻ nước là hai bệnh lý hoàn toàn khác nhau. Nguyên nhân gây bệnh ghẻ nước là do sự xâm nhập của một loại ký sinh trùng mang tên Sarcoptes scabie hominis. Trong khi đó nguyên nhân gây bệnh ghẻ phỏng là do vi khuẩn hình cầu. >> Xem thêm: nguyên nhân gây mụn sinh dục là gì? Vi khuẩn này không chỉ có khả năng làm lây lan từ vùng da bệnh sang vùng da lành trên cùng một cơ thể, vi khuẩn hình cầu còn có khả năng lây truyền từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua một số hình thức: - Trẻ tiếp trực tiếp với môi trường đất: Người có móng tay dài,bẩn, thường xuyên cào cấu tạo thành vết xước tiếp xúc trực tiếp với những môi trường đất, cát, bùn lầy sẽ dễ dàng xâm nhập và phát triển. - Tiếp xúc với môi trường nhiều vi khuẩn: Bệnh có thể xuất hiện thành ổ dịch ở các đơn vị tập thể như nhà trẻ, trường học, qu

Triệu chứng của bệnh vảy nến là gì bạn có biết điều này không?

Hình ảnh
Triệu chứng điển hình của bệnh vảy nến là một hoặc nhiều mảng sừng xuất hiện tại một hoặc nhiều vị trí khác nhau có cơ thể. Chúng không chỉ không tổn thương cho da mà còn có khả năng tác động đến móng, khớp và lớp niêm mạc. >> Xem thêm: dấu hiệu của bệnh phụ khoa là gì? Thương tổn da Triệu chứng vảy nên ở vùng da điển hình là những dát đỏ, giới hạn rõ với da lành, trên dát phủ vảy da dễ bong. Đặc điểm của dát thường có màu đỏ hoặc hồng, số lượng thay đổi, kích thước khác nhau, ranh giới rõ với da lành, hình tròn hoặc bầu dục, hoặc hình nhiều vòng cung, ấn kính mất màu, sờ mềm, không thâm nhiễm và không đau. Vị trí thương tổn thường ở chỗ tì đè, vùng hay bị cọ sát như khuỷu tay, đầu gối, mặt duỗi các chi, chỗ bị sang chấn hay vết bỏng, sẹo, vết cào gãi. Thương tổn có khuynh hướng đối xứng. Đặc điểm của vảy da là khô, gồm nhiều lớp xếp chồng lên nhau, độ dày không đều, dễ bong, màu trắng đục như xà cừ, phủ kín toàn bộ dát đỏ hoặc phủ một phần, thường để lại vùng ngoại vi.

Bệnh vảy nến bắt nguồn từ nguyên nhân nào?

Hình ảnh
1. Bệnh vảy nến là gì? Bệnh vảy nến là một loại bệnh lý liên quan tới việc viêm da mãn tính. Theo thống kê thì có đến khoảng 2 – 3% dân số thế giới mắc phải căn bệnh ngoài da này. Nguyên nhân gây nên bệnh thường có 2 yếu tố: yếu tố di truyền và sự rối loạn trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Hình thái lâm sàng của bệnh vảy nến khá đa dạng, ngoài thương tổn da còn có thương tổn niêm mạc, móng và khớp xương. Do ảnh hưởng của thuốc điều trị, hình ảnh lâm sàng của bệnh thay đổi, nhiều trường hợp khó chẩn đoán. Vảy nến không những làm cho người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu mà còn khiến cho người bệnh mất đi sự tự tin khi tiếp xúc với người khác. Chính vì vậy, người bệnh không nên để lâu mà hãy tìm đến những phòng khám, bác sĩ da liễu để điều trị dứt điểm. >> Xem thêm: Viêm da cơ địa xuất phát do đâu? 2. Nguyên nhân gây bệnh vảy nến Nguyên nhân gây ra vảy nến vẫn chưa rõ. Nhiều nghiên cứu thấy rằng có 2 tác nhân chính liên quan đến bệnh vẩy nến là yếu tố di truyền và rố